Sau khi bọc răng sứ có niềng được không là câu hỏi được khá nhiều người thắc mắc. Đây cũng là câu hỏi của rất nhiều người đang bọc răng sứ. Để trả lời câu hỏi này hãy cùng nha khoa Devo tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm: Bọc răng sứ có phải lấy tủy không?

1. Sau khi bọc sứ có niềng được không?
Sau khi bọc sứ có niềng được? Việc niềng sau khi bọc sứ phù hợp và cần thiết với các trường hợp bọc sứ một vài răng hơn trường hợp và bọc răng sứ toàn hàm. Đối với trường hợp này thì khí cụ niềng vẫn có thể dịch chuyển răng sứ và cùi răng thật của bạn về vị trí mà bạn mong muốn.
Trong khi đó thì đối với trường hợp bọc sứ nguyên hàm thì các bác sĩ đã có sự sắp xếp các răng cho đều và để đạt chuẩn khớp cắn nhất rồi nên việc niềng răng là không cần thiết.
Riêng sau khi bọc sứ nếu muốn niềng răng thì các tình trạng răng miệng của bạn phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu như sau:
Đối với các mão sứ còn cứng cáp và không nứt mẻ, thì không lung lay.
Cùi răng thật khoẻ mạnh sẽ có thể chịu đựng lực siết của các khí cụ niềng. Còn nếu cùi răng thật đã yếu nhưng bạn vẫn cố tình niềng răng thì trong thời gian niềng răng có thể sẽ bị rụng hoặc lung lay.
Một lưu ý quan trong trong khi niềng răng và sau khi bọc sứ đó là cần phải lựa chọn nha khoa uy tín nhất để tránh gây hại cho các mão sứ và các cùi răng thật.
2. Tại sao đã bọc răng sứ còn phải niềng răng?

Đối với bọc răng sứ thẩm mỹ thì sẽ giúp bạn có hàm răng trắng sáng và đều đẹp. Tuy nhiên, nếu như bạn bọc răng sứ đơn lẻ từng chiếc thì chỉ khắc phục được các khuyết điểm của răng đó. Còn các khuyết điểm của toàn hàm răng như sai khớp cắn, móm, hô,…có thể chưa được khắc phục triệt để. Thế nhưng bác sĩ sẽ khuyến khích bạn niềng răng thêm để cải thiện các khuyết điểm kể trên nhé.
3. Phương pháp niềng răng nào phù hợp nhất sau khi đã làm răng sứ?
Đối với các phương pháp niềng răng hiện nay được chia thành hai nhóm chính đó là niềng răng mắc cài và niềng răng trong suốt. Với trường hợp bọc răng sứ thì phương pháp niềng răng trong suốt Invisalign là thích hợp nhất.
Phương pháp niềng răng trong suốt Invisalign sử dụng khay nhựa trong suốt chế tác theo đặc điểm và ngoại hình của răng. Thiết kế khay niềng ôm sát cả hàm răng và tháo lắp dễ dàng nhất, bề mặt khay nhẵn mịn nên sẽ không gây xước, và hư hại răng sứ.
Đặc biệt nhờ khay niềng bám sát chân răng vậy nên cả răng sứ và cùi răng thật sẽ dịch chuyển dễ dàng hơn, rất nhiều. Răng sứ không bị ảnh hưởng nhiều, nên vẫn bền đẹp sau quá trình niềng răng. Qua đó thì bạn có thể hạn chế được tối đa việc phải tháo và lắp lại răng sứ sau khi niềng.

Còn đối với nhược điểm lớn nhất của niềng trong suốt là chi phí tương đối cao. Nhưng bạn vẫn có thể thanh toán bằng cách chọn gói niềng trả góp 0% tại nha khoa Devo. Vậy nên bạn nên niềng sớm để không cần lo lắng về vấn đề kinh tế nhé.
Ngoài ra, bạn cũng có thể niềng răng sứ bằng phương pháp niềng răng mắc cài. Bởi vì niềng răng mắc cài có giá thành thấp hơn so với niềng răng Invisalign. Thế nhưng mắc cài có thể gây xước trên bề mặt răng sứ, Nếu lực siết của mắc cài rất mạnh nên rất dễ khiến mão răng bị bung ra và có nguy cơ phải làm lại răng sứ sau khi niềng là rất cao sẽ gây tốn chi phí.
Xem thêm: Bọc răng sứ cho răng bị hô
4. Khi nào nên niềng răng
Niềng răng là một kỹ thuật chỉnh nha đem lại hiệu quả lâu dài và khắc phục triệt để nhiều vấn đề về răng miệng như là sai lệch khớp cắn, răng lộn xộn, móm, hô. Niềng răng có thể tạo nên sự hài hòa và cân đối cho gương mặt của chúng ta và sau khi niềng răng bạn sẽ có nụ cười tươi mới cùng hàm răng đều đặn và ăn nhai như răng thật.

Mặc dù niềng răng gây ra rất nhiều bất tiện hơn là bọc răng sứ về tới vị trí đúng thế Còn bọc sứ chỉ mất 3 ngày để hoàn tất toàn bộ quá trình trong khi đó niềng răng sẽ cần ít nhất 1 năm để đặt được hiệu quả do niềng răng mang lại.
Đối với phương pháp niềng răng chỉnh nha phù hợp với tất cả những trường hợp sau đây:
- Răng chen chúc lộn xộn và răng mọc lệch, răng khểnh,
- Răng bị chìa ra ngoài nhiều do hô
- Răng thụt vào trong do móm
- Khoảng cách giữa các răng lớn do răng thưa
- Mất răng hoặc thiếu răng khiến các răng bị nghiêng và lung lay.
- Răng bị lệch đường giữa.
- Các trường hợp sai lệch về khớp cắn như khớp cắn sâu, cắn chép , cắn hở
Bạn nên niềng càng sớm càng tốt, nếu để trên 50 tuổi thì hiệu quả niềng răng sẽ không cao vì lúc đó xương hàm đã ổn định chắc chắn nên khó dịch chuyển.
Mọi thắc mắc hãy cần giải đáp hãy liên hệ ngay tới nha khoa Devo để được tư vấn và đặt lịch khám miễn phí nhé!