Đau răng hàm dưới trong cùng có thể là do sâu răng, mọc răng khôn, đau răng hàm do gãy răng, các bệnh lý về nướu, đau răng hàm do bị áp xe răng khôn… Để biết chính xác nguyên nhân gây ra các các đau răng hãy cùng chúng tôi đọc bài viết này nhé.
Xem thêm: Nhổ răng khôn có phải trồng lại không?

1. Các triệu chứng xuất hiện khi bị đau lợi trong cùng hàm dưới
Khi bị đau lợi trong cùng hàm dưới thì chúng ta sẽ dễ dàng cảm nhận được nhờ các biểu hiện bên ngoài và bề mặt răng trở nên đau nhức cũng như ê buốt hơn. Và cùng các triệu chứng đau răng hàm trong cùng.
Khi bị đau lợi trong cùng hàm dưới trong cùng, thì người bệnh sẽ dễ dàng cảm nhận được các biểu hiện bên trong và bên ngoài bề mặt răng trở nên đau nhức và ê buốt. Còn các triệu chứng đau răng hàm mà mỗi người gặp phải sẽ trông không giống nhau. Đặc biệt người bệnh có thể sẽ phải đối mặt với các triệu chứng như là đau lợi răng hàm, hoặc chỉ đau răng hàm khi cắn hoặc nhai thức ăn nhé, đồng thời đau răng hàm gây đau đầu,…
Đối với các vị trí răng bị đau cũng sẽ khác nhau tùy vào khu vực bị tổn thương, vì vậy bạn có thể đau ở các vị trí như
- Đau răng hàm trên bên phải.
- Đau răng hàm trên bên trái.
- Đau răng hàm trong cùng.
- Đau răng hàm dưới trong cùng.
- Đau răng hàm trên.
2. Nguyên nhân gây đau lợi trong cùng hàm dướilà do đâu?
Tình trạng đau răng hàm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến và hầu hết là do các bệnh lý về răng miệng gây ra. Việc xác định được chính xác các tác nhân gây ra đau đớn sẽ giúp tìm ra biện pháp chữa trị nhanh chóng và dứt điểm nhất. Các yếu tố dẫn đến tình trạng này phổ biến nhất là có thể kể đến là những nguyên nhân sau đây.
Do sâu răng.

Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến răng đau buốt cùng với răng hàm phổ biến nhất. Các răng bị sâu do vi khuẩn tấn công ăn vào lớp men răng rồi tiến sâu vào trong ngà răng sẽ gây ra cảm giác đau nhức khó chịu cho người bệnh. Nhất là khi chúng xâm nhập vào đến tủy răng, gây ra cảm giác đau đớn sẽ tăng lên gấp bội. Chính lúc này, các lớp vỏ cứng bên ngoài đã bị phá hủy sẽ không còn có khả năng bảo vệ tủy răng khiến cho răng bị răng trở nên nhạy cảm hơn, cơn đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào trong ngày.
Các bệnh lý về nướu

Có thể kể đến như là viêm nha chu, hay viêm nướu cũng có khả năng gây ra đau lợi răng hàm với nhiều mức độ tùy theo tình trạng bệnh. Nếu tình trạng này kéo dài không được điều trị kịp thời thì có thể sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng dẫn đến nguy cơ mất răng cao.
Đau răng hàm do bị áp xe
Bị áp xe răng hàm đây là tình trạng nhiễm khuẩn phát sinh nghiêm trọng không chỉ dẫn tới đau nhức các chân răng hàm mà nó còn cả ở các khu vực khác nữa. Không chỉ gây ra đau nhức và áp xe răng còn có thể dẫn tới rất nhiều biến chứng nguy hiểm như là viêm tủy răng, viêm xương hàm, viêm hạch và nghiêm trọng hơn là sẽ mất răng.
Do răng khôn

Đây là một trong những nguyên nhân gây nên các tình trạng đau hàm răng chính là mọc răng khôn. Thế nên răng khôn là những chiếc răng cuối cùng mọc khi chúng ta đã ở tuổi trưởng thành, và khi mọc chúng sẽ gây sưng nướu và khiến cho răng hàm nằm ở kế bên bị đau nhức. Trong trường hợp răng khôn mọc lệch, mọc ngầm chúng có khả năng đâm vào răng hàm khiến cho răng hàm bị lung lay đau nhức dữ dội.
Mặt khác, răng khôn nằm ở vị trí xa nhất nên sẽ thường khó vệ sinh. Lâu dần, vi khuẩn sẽ tích tụ gây nên viêm nhiễm tại khu vực này gây nên tình trạng đau buốt răng hàm. Nên việc nhổ răng khôn sẽ là phương pháp tốt nhất,
Đau răng hàm do gãy răng

Khi xảy ra tai nạn hoặc chấn thương, răng hàm có thể bị nứt hoặc gãy khiến cho phần ngà răng bị lộ ra ngoài, hoặc thậm chí là ảnh hưởng đến tủy răng tác động đến các dây thần kinh xung quanh. Điều này sẽ gây ra tình trạng răng hàm lung lay đau nhức, đặc biệt là khi cắn nhai.
Xem thêm: Điều kiện để nhổ răng khôn
Đau răng hàm dưới trong cùng có nguy hiểm không?
Răng hàm là những chiếc răng đảm nhiệm vai trò chính trong việc ăn nhai, nghiền nát thức ăn. Khi những chiếc răng này bị đau nhức, hậu quả đầu tiên có thể thấy được chính là ảnh hưởng đến việc ăn nhai. Răng hàm bị đau nhức khiến cho chúng ta không thể ăn ngon miệng. Đồng thời sẽ có cảm giác đau nhức kéo dài cũng ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
3. Biện pháp khắc phục tình trạng đau răng hàm dưới trong cùng

Khi bị đau nhức ở răng hàm, thì bạn có thể áp dụng nhiều phương pháp để khống chế và sẽ đẩy lùi cơn đau như là sử dụng thuốc, và dùng mẹo dân gian hoặc đến các cơ sở nha khoa. Sau đây là tổng hợp những biện pháp khắc phục tình trạng này phổ biến nhất đó là:
Các biện pháp tại nhà
Với biện pháp tại nhà đều là những mẹo dân gian được sử dụng nguyên liệu có sẵn trong nhà bếp và các loại dược liệu tự nhiên. Dưới đây đều là các các bài thuốc dễ kiếm, và dễ thực hiện và đặc biệt là rất an toàn, đồng thời nó không gây ra tác dụng phụ khác.
Nhưng với cách chữa dân gian đau răng nó chỉ áp dụng được với những cơn đau nhẹ và mang lại tác dụng giảm đau tạm thời và đồng thời không thể loại bỏ căn nguyên gây ra các bệnh nhân. Nên áp dụng các phương pháp cùng những cơn đau răng hàm có thể trở lại bất kỳ lúc nào nhé.
Chườm với đá lạnh

Việc chăm sóc răng khôn trước và sau đều vô cùng quan trọng, chườm đá lạnh là thứ luôn có sẵn trong tủ lạnh của mỗi gia đình, và bạn có tận dụng để chườm làm dịu đi cơn đau nhức răng hàm, nhằm giảm sưng tấy. Nhờ hơi lạnh từ đá nó sẽ làm cho các dây thần kinh quanh khu vực đau bị tê liệt, và khiến chúng không truyền tín hiệu đau về não nữa nhờ đó làm gián đoạn cơn đau tạm thời.
- Đây là biện pháp đơn giản và dễ làm giảm đau nhanh chóng chỉ cần chuẩn bị 2 – 3 viên đá già, 1 chiếc túi nilon và 1 chiếc khăn mỏng.
- Bạn bọc đá với 1 lớp nilon và bọc khăn ở bên ngoài nhé, hãy chườm khắp vùng má tại vị trí bị đau trong vòng từ 10 – 15 phút.
- Lưu ý trong quá trình thực hiện bạn nên di chuyển túi đá theo hình vòng tròn, và không nên áp quá sát vào da nhé.
Súc miệng bằng nước muối

Việc súc miệng bằng nước muối sẽ là một gia vị không thể thiếu trong bất kỳ căn bếp nào, và muối cũng có tính sát khuẩn cao nhiều.
Còn trường hợp đau nhức dữ dội, thì bạn có thể pha ngay một cốc nước muối ấm để làm dịu bớt các cơn đau nhức, cách thực vô cùng đơn giản như sau
- Hãy chuẩn bị 1 thìa cà phê muối ăn và 1 cốc nước ấm.
- Nên bỏ muối vào nước và khuấy đều lên cho muối tan hết đi
- Hãy súc miệng bằng dung dịch nước này, bạn có thể ngậm trong vòng 1 – 3 phút ở bên hàm bị đau rồi nhổ đi nhé.
Cách làm này có thể áp dụng hằng ngày sau khi đánh răng, nhằm để hỗ trợ làm sạch răng miệng. Còn với nước muối sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn gây hại bên trong khoang miệng, và phòng tránh nguy cơ hôi miệng nặng với các bệnh răng miệng khác.
Sử dụng lá bạc hà

Còn lá bạc hà có chứa các hoạt chất gây tê tự nhiên nhờ đó mà có thể xoa dịu tạm thời cơn đau nhức răng hàm một cách hiệu quả nhất, cách làm cụ thể như sau:
- Nên lấy một ít lá bạc hà khô hãm với nước sôi để trong vòng khoảng từ 10 – 15 phút.
- Hãy dùng nước lá bạc hà để súc miệng, hoặc có thể ngậm trong vòng 1 – 3 phút nhé.
- Thực hiện đều từ 2 – 3 lần mỗi ngày và hãy duy trì trong vòng 1 tuần để thấy được hiệu quả tốt nhất.
Dùng lá trầu không

Lá trầu không- không còn xa lạ gì với chúng ta đây vị thuốc dân gian được dùng để chữa rất nhiều bệnh khác nhau, trong đó có các bệnh về răng miệng.
Cách sử dụng lá trầu không để làm mẹo chữa đau răng hàm dưới trong cùng cụ thể như sau đây
Lấy 5 – 10 lá trầu không, rửa sạch và để ráo rồi giã nhuyễn cùng với vài hạt muối
Tiếp lấy 1- 2 chén rượu trắng vào ngâm trong vòng 10- 20 phút sau đó gạn lấy phần nước
Dùng nước này để súc miệng hằng ngày, và nó có thể ngậm dung dịch trong vòng khoảng 1 – 3 phút rồi nhổ ra ngoài nhé.
Nha khoa Devo được đầu tư đồng bộ chất lượng từ đội ngũ y bác sĩ, đến hệ thống ghế điều trị, hệ thống máy móc, máy chụp CT Conebeam hiện đại nhất tại Việt Nam. Quý khách hàng sẽ được trải nghiệm chất lượng dịch vụ tốt nhất của chúng tôi! Đăng ký ngay để nhận ưu đãi và tư vấn thăm khám miễn phí!