Hở lợi chân răng là gì? Các phương pháp chữa hở tụt lợi chân răng

Tác giả: Nha Khoa Tận Tâm - 16/12/2022
147 Lượt xem
chua-tut-loi-chan-rang

Trong số các bệnh răng miệng phổ biến, không thể không nhắc tới tụt lợi hở chân răng và những hệ luỵ của nó. Vậy tụt lợi hở chân răng là gì? Muốn khắc phục vấn đề răng miệng này cần xử lý như thế nào? Cùng nha khoa Devo tìm hiểu bài viết dưới đây.

ẤN ! ĐỂ GẶP BÁC SĨ

Hở chân răng là gì?

Bệnh hở chân răng (hay còn gọi là tụt lợi răng) là hiện tượng các mô lợi xung quanh răng mòn đi hoặc kéo trở lại từ bề mặt răng. Hiện tượng này sẽ khiến bề mặt chân răng bị lộ ra.

0/5 (0 Reviews)

ho-loi-chan-rang

Dậu hiệu nhận biết

  • Có thể nhận biết tình trạng hở chân răng dễ dàng qua các dấu hiệu bất thường căn bản:
  • Ngà răng bị lộ ra, răng trông dài hơn bình thường. Các răng gặp tình trạng này cũng thường hay bị giắt thức ăn, gây khó chịu trong ăn uống
  • Chảy máu sau khi đánh răng hoặc dùng tăm, chỉ nha khoa.
  • Hơi thở có mùi hôi
  • Trên bề mặt lợi có thể hình thành các ổ viêm gây chảy máu, mưng mủ, sưng đỏ,…

chay-mau-chan-rang

Những trở ngại khi tụt lợi chân răng

  • Đối với thẩm mỹ, tụt lợi gây nên những trở ngại trong giao tiếp, dần gây nên cảm giác mất tự tin cho người mắc phải.
  • Đối với sức khỏe, tụt lợi có thể gây nên nhiều biến chứng nặng nề cho răng và nướu, như: làm mất men răng và cement chân răng, gây chảy máu, sưng lợi, sâu chân răng, Nếu để lâu ngày không điều trị, các tổ chức xung quanh bị lỏng lẻo, răng bị tổn thương, có thể dẫn đến mất răng.

ngai-giao-tiep

ẤN ! ĐỂ GẶP BÁC SĨ

Nguyên nhân gây hở chân răng

Có nhiều nhóm nguyên nhân gây nên tình trạng hở chân răng, cụ thể là:

Do di truyền

Theo một số nghiên cứu, 30% dân số có tỷ lệ mắc các bệnh răng miệng cao hơn phần còn lại. Gen và tiền sử gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe răng miệng của mỗi người.

Thói quen sinh hoạt

Một số thói quen hàng ngày trong sinh hoạt có thể trở thành nguy cơ gây tụt lợi, như:

  • Các thói quen xấu như hút thuốc khiến bạn phải đối mặt với bệnh lý tụt lợi
  • Đánh răng quá mạnh, sai cách hoặc không vệ sinh tốt nên để tích tụ quá nhiều cao răng
  • Hút thuốc lá, thường xuyên nghiến răng,…
  • Hở chân răng do các bệnh răng miệng khác
  • Nhiễm trùng lợi do bị vi khuẩn phá huỷ (hay còn gọi là bệnh viêm nha chu), răng bị xô lệch,…

Ngoài ra, thay đổi nội tiết tố (trong giai đoạn dậy thì, mang thai hay mãn kinh) của phụ nữ cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tụt lợi chân răng ở phụ nữ.

Nguyên nhân của các bệnh lý về răng miệng

Tụt lợi hở chân răng gần như là nguyên nhân của các bệnh về răng miệng. Theo thời gian, các mầm mống của những bệnh nguy hiểm hơn càng gia tăng. Ví dụ như chảy máu chân răng, thường xuyên ê buốt răng…

Người xưa đã có câu “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng”, các triệu chứng của hở chân răng nên được điều trị càng sớm càng tốt. Giúp trả lại cảm giác tự tin, thoải mái.Vậy tụt lợi có thể được chữa khỏi hoàn toàn không? Hiện tượng này hoàn toàn có thể được chữa khỏi, giúp người bệnh trở lại trạng thái tốt nhất về sức khỏe răng miệng.Nguyen nhan e buot rang sau khi boc su

ẤN ! ĐỂ GẶP BÁC SĨ

Chữa hở chân răng bằng cách nào?

Để có thể tìm được phương pháp điều trị hở chân răng phù hợp. Đồng thời giúp mang lại hiệu quả điều trị cao. Người bệnh nên tới các phòng khám nha khoa thăm khám, chụp phim. Điều này giúp xác định cụ thể tình trạng răng miệng. Tùy vào tình trạng hở cổ chân răng cụ thể mà khách hàng đang gặp phải mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp khắc phục cho phù hợp.

1. Đối với tụt lợi dạng nhẹ, không kèm theo ê buốt

Răng cần được loại bỏ các mảng bám và cao răng trên bề mặt. Có thể áp dụng kèm các loại thuốc kháng sinh.gia-lay-cao-rang

ẤN ! ĐỂ GẶP BÁC SĨ

2. Đối với tụt lợi nặng, có kèm theo các biểu hiện khó chịu khác

Tùy theo từng trường hợp bệnh mà có những cách thức chữa trị khác nhau, cụ thể:

  • Tiểu phẫu điều trị tụt nướu Nạo túi và giảm độ sâu túi nha:

Ở bước này các nha sĩ sẽ tiến hành làm sạch sâu túi nha để loại bỏ đi những vi khuẩn có hại, Sau đó nha sĩ sẽ tiến hành khâu mô lợi vào vị trí trên gốc răng để kéo lợi lại.dieu-tri-tut-nuou

  • Tái tạo xương

Phần xương giúp hỗ trợ chân răng, giúp chân răng đứng vững nếu bị ảnh hưởng do tụt nướu. Các nha sĩ sẽ tiến hành thủ thuật giúp khôi phục lại phần mô xương đã bị tiêu biến. Nha sĩ sẽ tiến hành sử dụng những vật liệu nhân tạo giúp tái tạo vào phần chân răng và xương.

Nhờ đó, cơ thể sẽ tự tái tạo lại phần xương đã mất.Loại bỏ các túi nha giả hoặc giảm kích thước của các túi nha (nạo túi nha chu), đối với người tụt lợi do viêm nha chu. Túi nha chu là ổ viêm nhiễm quanh răng, có mủ, có thể ảnh hưởng đến tận xương ổ răng. Nha sĩ sẽ làm sạch sâu vi khuẩn có hại. Đồng thời khâu mô lợi ở vị trí trên gốc răng.tai-tao-xuong-rang

  • Ghép xương

Cách thức này được áp dụng khi các mô xương nâng đỡ của khách hàng đã bị phá huỷ. Tuỳ theo kết quả kiểm tra sức khỏe. Các Nha sĩ lựa chọn loại vật liệu ghép tương thích với cơ thể của khách hàng nhất.Ghép mô lợi nhằm tái tạo lại hình dạng bình thường cho lợi. Ngăn chặn tụt lợi tiếp tục diễn ra.

Nhìn chung, các phương pháp điều trị hở chân răng có chi phí không quá cao. Phù hợp với khả năng chi trả của nhiều đối tượng. Càng ở những giai đoạn đầu, chi phí điều trị càng thấp. Bởi vậy mà can thiệp sớm được xem là hiệu quả và tiết kiệm nhất.cay-ghep-xuong

Ghép xương trong cấy ghép răng Implant

Phòng tránh tụt lợi bằng cách nào?

Hở chân răng là một bệnh nguy hiểm, tuy vậy không khó để phòng chống. Bằng những biện pháp đơn giản, khách hàng hoàn toàn có thể tự phòng chống các biểu hiện của nó.

  • Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng và đúng cách bằng cách đánh răng 2 lần/ngày, sử dụng bàn chải có lông mềm. Có thể sử dụng kèm nước súc miệng để loại bỏ triệt để các vi khuẩn có hại trong khoang miệng.
  • Từ bỏ các thói quen xấu, như chấm dứt việc hút thuốc, giảm tiêu thụ các loại thực phẩm có hại cho răng lợi (như đồ ngọt, đồ quá chua, quá lạnh hay quá nóng,…)
  • Thăm khám sức khỏe răng miệng định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần.

ẤN ! ĐỂ GẶP BÁC SĨ

Có nên chỉ áp dụng những biện pháp chữa tụt lợi tại nhà?

Hiện nay, trên thị trường ngày càng phát triển đa dạng các sản phẩm được quảng cáo là có chức năng chữa hoàn toàn các triệu chứng của tụt lợi, hở chân răng. Tuy vậy, các sản phẩm không qua kê đơn của nha sĩ chỉ có tác dụng phòng chống và sử dụng trong giai đoạn đầu.

  • Nha chu là tổ hợp bao gồm: nướu răng, xương ổ răng, dây chằng, lợi và gai lợi. Chúng bao bọc răng và giữ chức năng chống đỡ.

Để đạt được hiệu quả tốt nhất, tránh lợi bất cập hại, người bệnh nên chọn các cơ sở y tế có đảm bảo về mặt kỹ thuật để chữa trị dứt điểm, tránh tình trạng bệnh tái phát hoặc trở nặng, gây nên nhiều trở ngại trong sinh hoạt hàng ngày.

Nên chữa hở chân răng ở đâu?

Hiện tại, các cơ sở khám và chữa các vấn đề về răng miệng ngày càng nhiều, ngày một đa dạng về quy mô, hình thức cũng như dịch vụ. Tuy vậy, không dễ dàng tìm được một trung tâm nha khoa thật sự đảm bảo đủ các yếu tố “an toàn – chất lượng – hiệu quả“. Để việc khám và chữa các bệnh răng miệng không còn là vấn đề gây băn khoăn với nhiều người. Nha khoa Devo là một trong số những lựa chọn có thể đảm bảo những yêu cầu trên một cách tận tâm.

0/5 (0 Reviews)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tìm chi nhánh

Cơ sở Tiên Du

Dương Húc, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh
058.858.6668
08h - 19h

Cơ sở Ninh Hiệp

Sau Dãy Nhà Trắng, Ninh Hiệp Gia Lâm, Hà Nội
0983.348.115
08h - 19h

Cơ sở Từ Sơn ( Vinsmile)

317 Đ. Trần Phú, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam
058.858.6668
08h - 19h