Có rất nhiều người nghĩ chỉ khi mắc bệnh răng miệng mới gây đau. Thế nhưng trên thực tế thì không ít trường hợp răng không sâu nhưng lại đau. Vậy nguyên nhân gây ra điều này là gì? Đây có phải dấu hiệu cảnh báo những vấn đề sức khỏe răng miệng không?
Hãy cùng nha khoa Devo tìm hiểu về nguyên nhân “ răng không sâu nhưng đau” – cùng cách xử lý hiệu quả nhé!
1. Răng bị ê buốt là hiện tượng gì?
Răng ê buốt hay còn gọi là hiện tượng quá cảm ngà tức, các răng trở nên nhạy cảm hơn bình thường. Cũng chính điều này có thể xảy ra đột ngột hoặc nó bị kích thích bởi các tác động bên ngoài. Cũng như việc đánh răng và ăn đồ quá nóng, quá lạnh, quá chua hoặc ngọt…
Đây là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp tình trạng răng không sâu mà đau buốt là khi:
- Sử dụng những thực phẩm quá lạnh, nóng, chua hay ngọt, ví dụ như bị ê buốt răng khi uống nước đá…
- Khi thời tiết đột ngột chuyển lạnh hoặc hít thở trong môi trường không khí lạnh.
- Khi đánh răng mà bạn cảm thấy khó chịu, hoặc khi răng bị ê buốt một lúc lâu đặc biệt vào buổi sáng.
- Nên sử dụng tăm xỉa răng hoặc chỉ nha khoa, nó cũng gây ra tình trạng ê buốt. Hoặc thậm chí bạn không làm gì cả, thế những cơn ê buốt vẫn bất ngờ thoáng quá khiến bạn đau. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp có thể kéo dài nhiều phút hoặc nhiều giờ đồng hồ.
2. Răng không sâu nhưng đau cảnh báo bệnh gì?
Răng không sâu nhưng đau đi kèm cảm hiện tượng khác như là sưng, ê buốt và hôi miệng… Hiện đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo các vấn đề mà bạn sẽ mắc phải sau đây:
Bệnh lý về răng
Tình trạng viêm nướu, viêm nha chu và áp xe xương ổ răng là những bệnh lý nha khoa thường gặp. Nó gây ra cảm giác đau nhức răng. Cũng chính lúc này, các vi khuẩn trong khoang miệng tấn công gây sưng đau và chảy máu chân răng… Thậm chí, các bệnh lý này cũng có thể gây sưng má và đau buốt đầu, nếu đã tiến triển đến giai đoạn nặng hơn.
Chấn thương răng miệng
Việc răng không sâu nhưng đau cũng có thể là do vùng hàm hay răng bị chấn thương. Nó tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng hoặc là nhẹ mà những cơn đau này sẽ kéo dài hay chỉ thoáng qua.
Viêm xoang hàm
Vị trí xoang hàm nằm ngay dưới chân răng của hàm trên. Vậy nên khi bị viêm nhiễm nó cũng làm ảnh hưởng đến chân răng. Viêm xoang nhẹ, nó sẽ khiến răng sưng đau và nếu bệnh nặng hơn. Nó có thể gây nhiễm khuẩn cuống răng, thậm chí là mất răng.
Rối loạn khớp thái dương hàm
Việc khớp thái dương hàm rối loạn cũng trở thành nguyên nhân răng không sâu nhưng đau. Nếu bệnh lý này kéo dài lâu ngày không chỉ ảnh hưởng đến ăn uống mà còn gây ra tình trạng trật khớp.
Do thói quen nghiến răng
Nghiến răng trong lúc ngủ đây là tật xấu . Gây áp lực đè lên răng nên khi thức dậy bạn sẽ cảm thấy đau nhức và ê buốt răng. Tuy nhiên, những cơn đau này có thể thuyên giảm chỉ qua vài giờ thức dậy.
Hàng ngày ăn nhiều thực phẩm chứa axit
Còn nếu sử dụng một số loại thực phẩm có tính axit trong thời gian. Nó sẽ khiến men răng bị tổn thương như: đồ muối chua, trái cây… Chính điều này khiến răng không sâu nhưng đau và trở nên nhạy cảm hơn.
Sau khi làm các thủ thuật nha khoa
Việc thực hiện một số thủ thuật nha khoa, nó cũng có thể gây tình trạng đau nhức răng và ê buốt, khó chịu. Có thể kể đến như hàm trám răng xong bị ê buốt hay bọc răng sứ, niềng răng… Tuy nhiên, thì hầu hết những cơn đau này sẽ thuyên giảm chỉ sau vài ngày. Trừ các biến chứng do thực hiện sai hoặc là không đảm bảo chất lượng.
Mọc răng khôn
Răng không sâu nhưng đau nhức và sưng tấy lợi. Nó có thể là dấu hiệu mọc răng khôn, nếu vị trí đau ở cuối cung hàm. Vì cung hàm đã phát triển gần như hoàn thiện. Vậy nên khi chiếc răng mới mọc, thì nó sẽ gây chèn ép nướu. Cùng với các răng xung quanh dẫn đến sưng. Bên cạnh đó thì răng khôn mọc ngầm hay răng khôn mọc lệch còn khiến cơn đau trở nên dữ dội hơn.
Thiếu chất dinh dưỡng
Khi cơ thể thiếu vitamin và các khoáng chất, nó sẽ là nguyên nhân gián tiếp gây đau răng nhất là canxi. Cũng chính bởi vậy hợp chất này giúp răng chắc khỏe hơn. Còn nếu không đủ hàm lượng cần thiết, thì nó sẽ khiến men răng yếu đi và dễ bị ăn mòn. Cũng chính bởi vậy, trong quá trình ăn nhai, thì các bạn sẽ cảm thấy những cơn đau nhức khó chịu mặc dù răng không bị sâu.
Thay đổi nội tiết tố
Đây là yếu tố cơ thể nữ giới, nó sẽ bước vào những giai đoạn thay đổi lớn về hormone. Còn bên trong nên cũng sẽ gây ra các cơn đau âm ỉ. Thông thường, thì vấn đề này sẽ gặp phải ở độ tuổi dậy thì và mang thai hay tiền mãn kinh.
3. Răng không bị sâu nhưng đau mang lại những hậu quả gì?
Răng không sâu nhưng đau, nó sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đến từng đối tượng. Cũng tùy theo mức độ và nguyên nhân ê buốt.
Cụ thể như sau:
- Nếu ê buốt nhẹ xuất phát từ việc vệ sinh răng miệng, nó sẽ khiến bạn phải hạn chế một số món ăn yêu thích.
- Nếu ê buốt do bệnh lý răng miệng nhưng không được điều trị sớm. Nó sẽ làm bạn ăn không ngon- ngủ không yên. Dần dần cơ thể sẽ trở nên suy nhược và mệt mỏi làm ảnh hưởng đến quá trình học tập và làm việc. Đồng thời bạn còn cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp khi hơi thở có mùi hôi và nướu sưng đỏ cũng như chảy máu răng thường xuyên.
- Còn nếu không được điều trị sớm, thì người bệnh có thể mắc phải các bệnh lý sinh hoạt khác và khiến sinh hoạt hàng ngày gặp nhiều khó khăn hơn.
4. Phải làm gì khi răng không bị sâu mà đau
Hiện có rất nhiều phương pháp điều trị răng khôn bị sâu. Thế nhưng tùy theo từng nguyên nhân gây ê buốt mà bạn sẽ được chỉ định và áp dụng sao cho phù hợp nhất, cụ thể như:
Điều trị tại nhà
- Nếu cơn đau đang ở mức độ nhẹ thì bạn có thể áp dụng một số mẹo đơn giản tại nhà như sau:
- Ngậm nước muối ấm đây hiện là cách giảm đau đơn giản mà hiệu quả nhất. Bởi thành tính sát khuẩn, làm dịu mô nướu. Đồng thời muối còn giúp thúc đẩy quá trình phục hồi men răng.
- Việc chườm đá lạnh để giảm đau, sẽ giúp cải thiện một số triệu chứng đi kèm. Còn nếu răng đau nhiều có sưng đỏ và chảy máu khi mọc răng khôn. Hoặc khi bị chấn thương, thì bạn hãy thực hiện các thủ thật nha khoa nhé.
- Đôi với những trường hợp nhẹ, thì phương pháp điều trị tại nhà, có thể giảm nhanh cơn đau. Tuy nhiên nếu răng đau nhiều, thì hãy bạn hãy tìm gặp nha sĩ càng sớm càng tốt để xử lý nhé.
Sử dụng thuốc
- Để giúp tình trạng răng không sâu mà đau được kiểm soát. Thì bạn có thể sử dụng một số loại thuốc không kê toa như sau:
- Nước súc miệng sát khuẩn có tác dụng giảm viêm nhiêm cho mô nướu cũng như cải thiện cơn đau hiệu quả.
- Paracetamol là loại thuốc không cần kê toa, nó tương đối an toàn giúp giảm đau và hạ sốt hiệu quả.
- Gel bôi chứa Benzocain giúp làm mát và giảm đau -sưng nóng. Bạn có thể bôi trực tiếp gel lên phần mô nướu bị đau nhức, để cải thiện những triệu chứng khó chịu.
- Các loại thuốc không kê toa sẽ giúp giảm nhanh các tình trạng răng không sâu nhưng đau. Cùng với một số triệu chứng đi kèm. Còn nếu sau 3-5 ngày không giảm, thì bạn cần đến nha khoa để được thăm khám và điều trị sớm.
Đến nha khoa
Muốn điều trị dứt điểm tình trạng ê buốt nhanh chóng nhất tránh gây tổn thương răng nhạy cảm.
Tái khoáng sẽ giúp khắc phục những tình trạng răng mới chỉ hư tổn nhẹ. Nhằm ngăn ngừa lây lan sang các mô răng lành.
Trám răng Composite được áp dụng khi cấu trúc răng bị tổn thương. Có thể kể đến như mòn cổ chân răng hay sứt mẻ. Áp dụng khi chưa ăn sâu vào tủy.
Bọc răng sứ thẩm mỹ
Bọc răng sứ thẩm áp dụng cho trường hợp răng sứt mẻ lớn gây viêm tủy. Hiện đây là phương pháp hàm trám không mang lại hiệu quả như mong muốn. Các bác sĩ sẽ tiến hành mài lớp ngoài theo tỷ lệ phù hợp rồi bọc mão sứ có hình dáng và màu sắc cũng như kích thước giống răng thật lên trên. Theo đó, thì tuổi thọ răng thật của bạn sẽ được duy trì lâu hơn cũng như là đảm bảo chức năng ăn nhai và giá trị thẩm mỹ.
Bổ sung đủ chất dinh dưỡng
Ngoài ra, thì bạn cũng cần thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh và cần bổ sung thêm các loại vitamin. Tăng cường dưỡng chất cần thiết giúp tăng độ chắc khỏe cho răng. Các bạn hãy hạn chế sử dụng nhóm thực phẩm có hại như là tinh bột, đồ ngọt và đồ dầu mỡ…
5. Răng không sâu nhưng bị đau khi nào cần đến bác sĩ khi nào thì nên gặp bác sĩ?
Nếu đang gặp phải tình trạng răng không sâu nhưng đau. Mà không biết làm thế nào thì cách tốt nhất là bạn nên thăm khám và nghe tư vấn từ các bác sĩ có chuyên môn nhé. Khi các cơn đau kéo dài từ 1-2 ngày mà không rõ nguyên nhân, thì hãy đi khám ngay.
Bởi vì nếu không được điều trị, thì cường độ đau răng ngày càng gia tăng. Nó có thể dẫn đến tình trạng ốm, sốt đi kèm các bệnh lý khác nhau. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh khác nhau mà các bác sĩ sẽ có những cách điều trị phù hợp nhất. Giúp đẩy lùi cơn đau răng. Ngoài ra, thì bạn có thể áp dụng theo các biện pháp sau nhằm đẩy lùi các tình trạng bệnh như:
- Bổ sung canxi, fluor giúp răng trắng sáng và chắc khỏe hơn.
- Thực hiện việc kiểm tra răng miệng định kỳ ,để giúp pháp hiện những mô nướu hư tổn cần được loại bỏ.
- Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định nếu đau nhức răng hàm.
- Súc miệng nước muối mỗi ngày để giảm cơn đau nhức và giúp nướu chắc khỏe hơn.
Răng không bị sâu nhưng đau là vấn đề khá nguy hiểm. Tuy nhiên, để có thể điều trị kịp thời, thì bạn nên sớm đến nha khoa để được đội ngũ y bác sĩ chuyên gia hỗ trợ nhé. Tránh chủ quan kéo dài có thể gây ra những biến chứng nặng hơn.
Nếu bạn còn thắc mắc nào cần giải đáp liên hệ ngay đến nha khoa Devo để được tư vấn và đặt lịch khám miễn phí nhé!